Những app vay tiền bị bắt và lưu ý tránh bị lừa đảo khi vay

Dịch vụ cho vay qua app nổi lên nhanh chóng bởi nhu cầu người vay tăng nhanh. Bên cạnh những app vay tiền uy tín thì có nhiều app cho vay nặng lãi, lừa đảo khiến người vay lo lắng. Để giải quyết vấn đề này, bài viết sau đây sẽ liệt kê danh sách những app vay tiền bị bắt và những lưu ý cần biết để tránh bị lừa đảo khi vay tiền. Theo đó, bạn đọc cần chú ý theo dõi để trang bị cho mình những kiến thức khi vay.

Nội dung

Những app vay tiền bị bắt do đâu?

Trên thị trường có không ít những app vay tiền hoạt động trái phép và bị cơ quan chức năng vào cuộc điều tra, bắt giữ. Vậy do đâu mà những app vay tiền bị bắt? Theo dõi để nhận biết và tránh xa những app tương tự như vậy.

Tại sao app vay tiền bị bắt?
Tại sao app vay tiền bị bắt?
  • Những app vay tiền bị bắt thường có lãi suất vay vượt quy định của nhà nước, có thể lên tới 12000%/năm. Lãi suất tại các ngân hàng và tổ chức tài chính theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt nam không được vượt quá 20%/năm. Có nhiều app vay núp bóng tín dụng đen với lãi suất cắt cổ khiến người vay lâm vào cảnh khốn khó.
  • App vay bị bắt thường hoạt động không có giấy phép và mọi thông tin liên quan đến app cũng không được công khai minh bạch. Đặc biệt, những thông tin như lãi suất, hạn mức, kỳ hạn vay không được minh bạch trong hợp đồng khiến người vay dễ bị vướng phải.
  • Những app vay tiền bị bắt do hoạt động không có mục đích rõ ràng, thường ẩn sau đó là hoạt động với mục đích rửa tiền.
  • Không giải ngân đúng tiền vay nhưng vẫn tính lãi suất dựa trên số tiền vay ban đầu.
  • App vay tự tăng lãi suất mà không có sự thỏa thuận hoặc hợp đồng rõ ràng với khách hàng.
  • Những app vay trái phép với mục đích thu thập thông tin người vay bán lại cho bên thứ 3.

Danh sách những app vay tiền bị bắt cập nhật mới nhất

Dưới đây là danh sách những app vay tiền bị bắt cập nhật mới nhất.

Home Đồng: App vay vốn với mức lãi suất không minh bạch, thay đổi khác với ban đầu. Phí phạt ở đây cũng cao ngất ngưởng khiến nhiều khách hàng e ngại.

V Đồng: đơn vị này bị bắt do giải ngân không đúng khoản vay nhưng vẫn tính lãi suất theo dư nợ gốc ghi trên hợp đồng vay.

Cashwagon: thường xuyên làm phiền người vay và người thân của họ với những cuộc gọi và hàng loạt tin nhắn đe dọa gây ảnh hưởng tiêu cực tới tinh thần người vay.

Danh sách những app vay tiền bị bắt
Danh sách những app vay tiền bị bắt

Smart Loan: app vay có mức lãi suất cao và không có sự minh bạch, rành mạch trong hợp đồng khiến nhiều người vay rơi vào tình cảnh lãi chồng lãi.

Vay tốc độ, CashVN: app cho vay nặng lãi dưới hình thức tín dụng đen, có nhiều hành động đe dọa gây áp lực đến các bị hại.

Bên cạnh đó, có một số app đang nằm trong danh sách đen cần tránh của thị trường hỗ trợ tài chính như: SieuCash, Sieu Vay, Money24/24, Tiendaytui,…

Dấu hiệu nhận biết những app vay tiền lừa đảo, không uy tín

Sau đây là những dấu hiệu nhận biết những app vay lừa đảo, các hình thức lừa đảo được những app vay tiền bị bắt thường sử dụng:

  • Thông tin của app vay không công khai như: lãi suất, hạn mức vay, phí phạt,…
  • Giải ngân không đúng số tiền nhưng vẫn tính lãi suất dựa trên số tiền ban đầu người vay đăng ký.
  • Những app yêu cầu truy cập tài khoản iCloud, danh bạ,… nhằm chiếm đoạt thông tin cá nhân bán cho bên thứ 3.

Lưu ý để tránh bị lừa đảo khi vay tiền tại các app vay

Để tránh bị lừa đảo khi vay tiền online qua app, người vay cần phải nắm rõ các lưu ý sau:

  • Người vay cần kiểm tra thông tin chi tiết của các app vay như: mã số thuế, địa chỉ liên lạc,…
  • Kiểm tra mức lãi suất vay vốn được ghi trên hợp đồng và lãi suất thực thế có sự khác biệt hay không.
  • Các thông tin về hạn mức, lãi suất, kỳ hạn vay và phí phạt phải được đề cập rõ ràng trong hợp đồng để tránh những rủi ro phát sinh trong quá trình vay.
  • Tuyệt đối tránh những app vay yêu cầu truy cập danh bạ, tài khoản iCloud vì đây là dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt thông tin cá nhân thường xảy ra ở những app vay tiền bị bắt.
  • Tìm hiểu những app vay tại các kênh thông tin chính thống như báo chí, TV, review của tổ chức uy tín.

Gợi ý top 3+ đơn vị tài chính cho vay uy tín hiện nay

Để tránh những đơn vị lừa đảo như những app vay tiền bị bắt thì bạn cần tham khảo những app vay uy tín, có giấy phép hoạt động hợp pháp. Dưới đây là gợi ý một số đơn vị hỗ trợ tài chính vô cùng uy tín, minh bạch, được nhiều người lựa chọn.

Đơn vị tài chính cho vay tiền uy tín hiện nay
Đơn vị tài chính cho vay tiền uy tín hiện nay
  • Jeff: app vay nhanh online tốt tại Việt Nam với nhiều ưu đãi, hạn mức vay phong phú, lãi suất tốt.
  • Tima: xuất hiện trên thị trường từ năm 2015 cho đến nay vẫn luôn được nhiều khách hàng lựa chọn và tin tưởng.
  • Crezu: app vay cấp tốc uy tín, không thẩm định với nhiều ưu đãi hấp dẫn, uy tín, minh bạch.
  • OnCredit: đơn vị cho vay có lãi suất hợp lý, duyệt nhanh trong ngày, mọi thông tin đều được đề cập rõ trong hợp đồng.

Lời kết

Bài viết là thông tin về những app vay tiền bị bắt do lừa đảo dưới nhiều hình thức và tổng hợp những lưu ý giúp bạn đọc tránh bị lừa đảo khi vay tiền qua app vay, tổ chức tài chính. Bên cạnh đó là gợi ý một số app vay, đơn vị tài chính hỗ trợ vay uy tín mà bạn đọc có thể tham khảo.